Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012

HACCP; ISO 9001:2008; ISO 14000; ISO 22000



{Tư vấn HACCP|Tư vấn Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Tư vấn Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP|HACCP|HACCP là gì?|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Chứng nhận HACCP|Chứng nhận Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Chứng nhận HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn}
Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn
HACCP HACCP  HACCP   chứng nhận phù hợp
1. {HACCP|HACCP là gì?|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn}
{HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} là một hệ thống các biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa toàn diện và hiệu quả trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm, kiểm soát các yếu tố nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ, môi trường, con người tham gia quá trình và đặc biệt phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát các điểm trọng yếu dễ phát sinh trong quá trình tránh những rủi ro liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Tại sao {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} có ý nghĩa?
- Đảm bảo an toàn thực phẩm – tạo niềm tin cho người tiêu dùng
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
- Đáp ứng các yêu cầu pháp luật và các bên liên quan.
3. {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} hỗ trợ như thế nào?
- Là giải pháp đổi mới doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế, đổi mới quản lý và tăng cường tiếp thị, thông qua sự phát triển công nghệ và cải tiến qui trình chế biến.
- Đổi mới cách thức quản lý chất lượng phù hợp thông lệ và đòi hỏi của thế giới. Mục tiêu từ loại bỏ lỗi thành phẩm sang chủ động phòng ngừa trong suốt quá trình hình thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh;
4. Áp dụng {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} tại đâu?
{HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} là phương thức quản lý mang tính hệ thống áp dụng cho ngành thực phẩm do Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm CODEX ban hành. Nó được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) yêu cầu tất cả các nước thành viên và các nước trong quá trình gia nhập WTO áp dụng chúng, coi đây là phương tiện kiểm soát an toàn thực phẩm trong thương mại thế giới. Liên minh Châu Âu, các nước Mỹ, Canađa, Úc, Nhật…đều yêu cầu bắt buộc cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng HACCP hoặc thực phẩm vào EU phải được sản xuất ở cơ sở áp dụng HACCP.
5. Khi nào hữu ích?
Tổ chức muốn khẳng định rằng cơ sở mình đang có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt nhất và an toàn nhất có thể, nâng cao uy tín sản phẩm và doanh nghiệp
Tổ chức muốn tham gia đấu thầu, mở rộng thị phần và thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu, thị trường khó tính yêu cầu có {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)}
Tổ chức muốn sử dụng dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trên nhãn sản phẩm tạo lòng tin khách hàng, trong các hoạt động quảng cáo, chào hàng giới thiệu cơ sở
6. {HACCP|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP)|Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)| HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin)} đem lại lợi ích cho ai?
- Đối với cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đây là căn cứ để xem xét áp dụng chế độ kiểm tra giảm đối với lô sản phẩm và đối với cơ sở;
- Đối với các doanh nghiệp: giúp tiết kiệm chi phí, nguồn lực và thời gian, có cơ hội hòa nhập với thị trường quốc tế.
- Đối với người tiêu dùng: được đảm bảo về an toàn và chất lượng sản phẩm

{Tư vấn ISO 14001:2004|Tư vấn ISO 14001|Tư vấn ISO 14001 - Hệ thống quản lý môi trường (EMS)|Tư vấn Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|ISO 14001:2004 là gì?|ISO 14001:2004|ISO 14001|ISO 14001 là gì?|Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là gì?|Hệ thống quản lý môi trường là gì?|Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004|Chứng nhận ISO 14001:2004|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường}
Hệ thống quản lý môi trường  Hệ thống quản lý môi trường  ISO 14001   ISO 14001   hệ thống quản lý môi trường  
1. {Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001|Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường (EMS)} là gì?
{Hệ thống quản lý môi trường|Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS)|Hệ thống quản lý môi trường (EMS)} là một phần trong hệ thống quản lý của một {đơn vị|tổ chức|công ty} được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.
{EMS|Hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể:
-          Hoạch định: Xác định các khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi trường;
-          Thực hiện: Tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành;
-          Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành các hành động khắc phục; và
-          Hành động: Triển khai các chương trình môi trường, thực hiện việc xem xét, và cải tiến liên tục.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý môi trường.
2. Tại sao {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} hữu ích?
{EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} cho phép tổ chức của bạn xác định và kiểm soát các tác động môi trường tổ chức gây ra.
3. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} hỗ trợ gì?
{EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} sẽ giúp bạn xác định những thứ tác động đến môi trường, và xây dựng các quy trình nhằm ngăn ngừa hoặc giảm tối đa tác động này.
4. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} được áp dụng tại đâu?
Hệ thống quản lý môi trường có thể áp dụng Hệ thống quản lý môi trường cho mọi loại hình tổ chức với các quy mô khác nhau trong Phạm vi mà bạn đã xác định.
5. Khi nào {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} có ý nghĩa?
Khi một tổ chức muốn hiểu những tác động đối với môi trường và kiểm soát chúng. Các tác động môi trường thường liên quan tới chất thải và những tiết kiệm có ý nghĩa nhờ cải tiến quản lý.
6. {EMS|hệ thống quản lý môi trường|ISO 14001} đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý môi trường là một công cụ nâng cao hiệu quả Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ của tổ chức, vì vậy, nó mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Các mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng có thể được cải thiện thông qua việc quản lý nhất quán và giảm thiểu các tác động.
Cộng đồng xung quanh cũng có thể hưởng lợi từ việc giảm thiểu các tác động môi trường, và nhận thấy rằng tổ chức sẽ thực hiện việc ngăn ngừa những tai nạn hoặc các tác động có thể trong tương lai một cách hệ thống.
Lưu ý: Một sự kết hợp giữa Hệ thống quản lý môi trường và việc tuân thủ các quy định pháp lý về môi trường có thể áp dụng cho tổ chức của bạn. Các quy định pháp lý về môi trường có thể giúp bạn xác định các lĩnh vực liên quan đến các tác động môi trường của tổ chức bạn và vì thế cho biết bạn cần tập trung những nỗ lực quản lý môi trường vào đâu. Ngược lại, Hệ thống quản lý môi trường có thể là một công cụ quản lý và nâng cao sự tuân thủ với các quy định pháp lý về môi trường.
Tuy nhiên, quan trọng là phải hiểu rằng hai vấn đề này là rất khác nhau. Hệ thống quản lý môi trường không đưa thêm bất kỳ một yêu cầu pháp lý nào đối với tổ chức của bạn, cũng như không có nghĩa là Hệ thống quản lý môi trường lúc nào cũng phải tuân thủ 100% để góp thêm ích lợi cho tổ chức của bạn.
Một vài quy định pháp lý tập trung vào các hoạt động báo cáo mà không đưa ra hướng dẫn cách thức bạn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. Bản đồ sinh thái đưa ra hướng dẫn bằng cách giúp bạn xác định các vấn đề cụ thể đối với các hoạt động tồn tại ở đâu. Khi đã xác định được các vấn đề và các cơ hội cải tiến ở đâu, bạn nên kiểm tra chéo với các vấn đề pháp định.

{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng là gì?|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là gì|ISO 9001 là gì?|ISO 9001:2008|ISO 9001:2008 là gì?|Tư vấn ISO 9001:2008|Tư vấn ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001:2008|Chứng nhận ISO 9001 - Hệ thống quản lý chất lượng|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008}
1. {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng là gì?|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là gì}
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} được tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa là "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng"
Đây là hệ thống giúp các {tổ chức|doanh nghiệp|đơn vị} đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu của khách hàng và cao hơn nữa là vượt quá mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} bao gồm xây dựng chính sách chất lượng, hoạch định cơ cấu, trách nhiệm và quy trình chất lượng của tổ chức. Nó cũng bao gồm việc kiểm tra thực hiện các quy trình này và tập trung vào sự cải tiến liên tục hệ thống.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tiêu chuẩn về {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} được nhận biết rộng rãi khắp thế giới.
2. Tại sao {ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} có ý nghĩa?
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} cho phép bạn kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ. QMS đảm bảo kế hoạch được triển khai nhất quán, cho phép tổ chức xác định các hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết.
3. Hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ như thế nào?
Nó sẽ giúp bạn thiết lập các tiêu chí chất lượng, các thủ tục để đáp ứng yêu cầu và các hành động cần thiết để đảm bảo tính nhất quán.
4. {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008| ISO 9001} được áp dụng ở đâu?
Bạn có thể áp dụng {ISO 9001|Hệ thống quản lý chất lượng} đối với các {tổ chức|đơn vị} ở mọi loại hình và mọi phạm vi.
5. Khi nào {ISO 9001|ISO 9001:2008|Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001} có ý nghĩa?
Nó có ý nghĩa khi tổ chức muốn biết hoạt động của bạn ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm/dịch vụ bên trong và bên ngoài như thế nào.
6.{Hệ thống quản lý chất lượng|ISO 9001} đem lại lợi ích cho ai?
{Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} là công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, vì thế khi triển khai nó sẽ mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Lợi ích có thể mở rộng ra chuỗi cung ứng nếu được áp ụng thông suốt hệ thống, cải tiến chất lượng sản phẩm và mối quan hệ giữa nhà cung ứng, khách hàng, và người tiêu dùng cuối cùng.
Lưu ý: {Hệ thống quản lý chất lượng|Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)} không phải là một hoạt động đơn lẻ, chỉ được thực hiện bởi một nhóm người trong tổ chức. Nó được mong đợi là một hệ thống có hiệu lực, phù hợp với hệ thống quản lý chung và là một phần trong cách thức quản lý kinh doanh của bạn.
Thông thường, tổ chức mong muốn tích hợp {Hệ thống quản lý chất lượng với Hệ thống quản lý môi trường|ISO 9001 với ISO 14001|ISO 9001:2008 với ISO 14001:2004}. Cần một thời gian dài xây dựng để đảm bảo hai hệ thống này được triển khai cùng nhau. Nhiều yêu cầu và thủ tục trùng nhau, và hiệu quả hơn có thể được nhận thấy khi triển khai, đánh giá và cải tiến cùng nhau.

{Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận hợp quy là gì?|Hợp quy là gì?|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}

Chứng nhận hợp quy   hợp Quy  Các phương thức chứng nhận hợp quy

 

{Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}:
Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Đối tượng {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật}

Là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) quy định. Những đối tượng quy định trong QCKT thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc những đối tượng quy định này.
Để thực hiện việc {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật} các doanh nghiệp phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp. Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và QCKT tương ứng.
Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:

Các phương thức chứng nhận hợp quy

    · Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
   · Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
   · Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
   · Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
   · Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc {Chứng nhận hợp quy|Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật|Chứng nhận hợp quy sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp quy|Chứng nhận sự phù hợp quy chuẩn|Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật} cho đối tượng đã được đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sản phẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn.
{Chứng nhận hợp chuẩn là gì|Hợp chuẩn là gì|Hợp chuẩn sản phẩm là gì|Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm}
Chứng nhận hợp chuẩn TCVN  Chứng nhận chất lượng sản phẩm   chứng nhận hợp chuẩn
{Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa} là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
{Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm} có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.
Những lợi ích của nhà sản xuất khi {Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm}:
Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.
Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động {Chứng nhận hợp chuẩn TCVN|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn|Hợp chuẩn sản phẩm|Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa|Chứng nhận sản phẩm} đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.

Thứ Hai, 3 tháng 12, 2012

5S

1. 5S là gì?
5S là viết tắt của năm từ tiếng Nhật bắt đầu là chữ S sau khi phiên âm sang hệ chữ Latinh gồm: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Trong tiếng Việt, để dễ nhớ và giữ nguyên 5 chữ S đầu tiên, chúng ta có thể sử dụng các từ tương đương như sau: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc và Sẵn sàng.
Khái niệm 5S có nguồn gốc từ Nhật Bản và xuất phát từ triết lý “Quản lý tốt nơi làm việc sẽ mang lại hiệu suất làm việc cao hơn”. 5S là khởi đầu của một cuộc sống năng suất, tạo ra một môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái và an toàn cho mọi người. Đồng thời 5S sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được nhiều không gian và thời gian lãng phí. Môi trường làm việc sẽ ảnh hướng đến hành vi ứng xử của mọi người, và các hành vi ứng xử giống nhau của một nhóm người sẽ tạo ra nền văn hóa. Do đó, có sự liên hệ chặt chẽ giữa văn hóa và môi trường làm việc.
Khi thực hiện thành công, 5S sẽ mang lại những thay đổi đáng ngạc nhiên. Những thứ không cần thiết được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được sắp xếp một cách khoa học sao cho dễ thấy, dễ lấy và dễ dàng để lại đúng chỗ. Máy móc thiết bị cũng trở nên sạch sẽ hơn, tạo điều kiện cho người công nhân có thể phát hiện những sự bất thường của thiết bị để dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa. Các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hòa đồng của mọi người ở nơi làm việc và qua đó nâng cao tính hợp tác, trách nhiệm cũng như ý thức của người lao động với công việc.
Phương pháp 5S có thể được áp dụng cho mọi ngành, mọi loại hình doanh nghiệp với quy mô khác nhau. Áp dụng 5S không quá phức tạp, không yêu cầu đầu tư nhiều, trong khi có thể đem lại hiệu quả rất cao, như:
    Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và gọn gàng hơn khiến cán bộ công nhân viên thấy tự hào về nơi làm việc của mình;
    Giảm thời gian tìm kiếm đồ vật;
    Kết quả thấy ngay đối với mọi người, qua đó khuyến khích phát triển các ý tưởng mới;
    Con người chấp hành kỷ luật một cách tự giác;
    Các thao tác tại phân xưởng và văn phòng trở nên dễ dàng và an toàn hơn;
    Nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng, giảm chi phí, giao hàng đúng hẹn, đem lại nhiều cơ hội kinh doanh;
    Nâng cao hình ảnh tổ chức/doanh nghiệp với khách hàng và đối tác.
- Seiri (Sàng lọc): định rõ mọi thứ theo đúng trình tư, thay đổi thói quen quản lý
để tổ chức được hoạt động tốt hơn. Điều này có nghĩa, loại bỏ những gì không cần thiết, là những thứ chỉ tốn không gian và năng lượng.
- Seiton (Sắp xếp): điều này khiến cho sản phẩm được luân chuyển dễ dàng và hiệu quả hơn, bạn cũng nên tạo ra không gian ngăn nắp để nhanh chóng lấy được những thứ bạn cần.
- Seiso (Sạch sẽ): có nghĩa là giữ cho không gian và nguồn lực luôn được sử dụng tối đa. Ngày nay, sự sạch sẽ rất quan trọng bởi các mong đợi về chất lượng sản phẩm, các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, bụi bẩn và sai lỗi phải đạt mức zero. Như vậy, tất cả những gì vô giá trị phải được loại bỏ khỏi nơi làm việc và làm sạch được xem như hoạt động kiểm tra thường xuyên.
- Seiketsu (Săn sóc): mọi hoạt động nên được chuẩn hóa, chất lượng sản phẩm và quá trình nên độc lập với người vận hành. Nên tập trung quản lý bằng trực quan và màu sắc, luôn giữ môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp và gọn gàng
- Shitsuke (Sẵn sàng): Sự thay đổi thói quen và hành vi phải được tất cả mọi người cam kết và họ cũng cần luôn sẵn sàng chấp nhận những cần thiết. Nếu không, rất dễ quay trở lại những thói quen cũ mà gây ra vấn đề và sự kém hiệu quả. Đào tạo và trang bị kỹ năng cho cá nhân là rất quan trọng.
Khi thực hiện thành công cả 5 bước này, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy sự trao quyền trong tổ chức để tiến hành chương trình cải tiến liên tục, bao gồm thay đổi lớn và nhanh chóng nắm bắt lợi thế mà cơ hội đem lại.
TIP Chương trình 5S nên thay đổi cách thức làm việc của tổ chức. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra không khí làm việc hào hứng tại những tổ chức triển khai kỹ thuật 5S. Thường thì, chương trình 5S tạo ra bầu không khí tích cực.

2. Tại sao 5S có ý nghĩa?
5S là cách tốt để chuẩn hóa hoạt động nhằm loại bỏ những gì không thực cần thiết tạo ra tính hiệu quả của tổ chức. Nó tương tự như một chương trình luyện tập thể chất, khi tổ chức của bạn đã có được một “dáng” hoàn thiện, bạn sẽ có thêm rất nhiều cơ hội mới.

3. 5S hỗ trợ như thế nào?
5S sẽ đưa ra cho bạn khung hoạt động để biến tổ chức của bạn thành một tổ chức năng suất và hiệu quả hơn.

4. 5S được áp dụng tại đâu?
Mặc dù có thể triển khai 5S cho một khu vực cụ thể nào đó trong tổ chức, nhưng để đạt được lợi ích tối đa, bạn nên triển khai đồng loạt trong toàn tổ chức.

5. Công cụ 5S có ý nghĩa khi nào?
Công cụ 5S có ích khi bạn muốn cải tiến sự chuẩn hoá, hiệu quả và sự tuân thủ trong tổ chức. Những dấu hiệu cần phải được xem xét thông qua công cụ 5S bao gồm: tài liệu không được sắp xếp, hàng tồn kho nhiều, tỉ lệ vắng mặt không có lí do cao, vai trò và chức năng không rõ ràng, hội chứng "mọi người đang làm mọi thứ" và môi trường làm việc không sạch sẽ.

6. Công cụ 5S đem lại lợi ích cho ai?
Công cụ 5S đem lại lợi ích cho tổ chức cũng như mỗi cá nhân. Tuy nhiên, bản thân mỗi người lao động có thể thấy được công việc sẽ năng suất hơn và năng động hơn khi có môi trường trong sạch. Lợi ích tiềm tàng của 5S không chỉ là thái độ làm việc mà còn tiết kiệm chi phí để trở nên hiệu quả hơn.
Lưu ý: 5S đang trở nên phổ biến ở nhiều nước như là một hướng để cải tiến việc thực hành sản xuất. Trong tiếng Anh, 5 bước thực hiện được lý giải như sau:
    Sàng lọc - "Khi có nghi ngờ, tìm cho nó một ngôi nhà mới hoặc loại bỏ nó"
    Sắp xếp - Một chỗ để mọi thứ, và mọi thứ đều có chỗ của nó.
    Sạch sẽ - Làm sạch nó
    Săn sóc - Chuẩn hoá các quá trình, bao gồm cả làm sạch và giữ gìn
    Sẵn sàng - Hãy cho nó một lối sống
Đây là nền tảng của tiết kiệm sản xuất.


Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012

Haccp

1. HACCP là gì?
HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP) là một hệ thống các biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa toàn diện và hiệu quả trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm, kiểm soát các yếu tố nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ, môi trường, con người tham gia quá trình và đặc biệt phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát các điểm trọng yếu dễ phát sinh trong quá trình tránh những rủi ro liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. Tại sao HACCP có ý nghĩa?
- Đảm bảo an toàn thực phẩm – tạo niềm tin cho người tiêu dùng
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
- Đáp ứng các yêu cầu pháp luật và các bên liên quan.

3. HACCP hỗ trợ như thế nào?
- Là giải pháp đổi mới doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế, đổi mới quản lý và tăng cường tiếp thị, thông qua sự phát triển công nghệ và cải tiến qui trình chế biến.
- Đổi mới cách thức quản lý chất lượng phù hợp thông lệ và đòi hỏi của thế giới. Mục tiêu từ loại bỏ lỗi thành phẩm sang chủ động phòng ngừa trong suốt quá trình hình thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh;

4. Áp dụng HACCP tại đâu?
HACCP là phương thức quản lý mang tính hệ thống áp dụng cho ngành thực phẩm do Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm CODEX ban hành. Nó được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) yêu cầu tất cả các nước thành viên và các nước trong quá trình gia nhập WTO áp dụng chúng, coi đây là phương tiện kiểm soát an toàn thực phẩm trong thương mại thế giới. Liên minh Châu Âu, các nước Mỹ, Canađa, Úc, Nhật…đều yêu cầu bắt buộc cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng HACCP hoặc thực phẩm vào EU phải được sản xuất ở cơ sở áp dụng HACCP.

5. Khi nào hữu ích?
Tổ chức muốn khẳng định rằng cơ sở mình đang có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt nhất và an toàn nhất có thể, nâng cao uy tín sản phẩm và doanh nghiệp
Tổ chức muốn tham gia đấu thầu, mở rộng thị phần và thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu, thị trường khó tính yêu cầu có HACCP
Tổ chức muốn sử dụng dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trên nhãn sản phẩm tạo lòng tin khách hàng, trong các hoạt động quảng cáo, chào hàng giới thiệu cơ sở

6. HACCP đem lại lợi ích cho ai?
- Đối với cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đây là căn cứ để xem xét áp dụng chế độ kiểm tra giảm đối với lô sản phẩm và đối với cơ sở;
- Đối với các doanh nghiệp: giúp tiết kiệm chi phí, nguồn lực và thời gian, có cơ hội hòa nhập với thị trường quốc tế.
- Đối với người tiêu dùng: được đảm bảo về an toàn và chất lượng sản phẩm

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001

1. Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là gì?
Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.

Hệ thống quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể:
    Hoạch định: Xác định các khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi trường;
    Thực hiện: Tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành;
    Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành các hành động khắc phục; và
    Hành động: Triển khai các chương trình môi trường, thực hiện việc xem xét, và cải tiến liên tục.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý môi trường.

2. Tại sao hệ thống quản lý môi trường hữu ích?
Hệ thống quản lý môi trường cho phép tổ chức của bạn xác định và kiểm soát các tác động môi trường tổ chức gây ra.

3. Hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ gì?
Hệ thống quản lý môi trường sẽ giúp bạn xác định những thứ tác động đến môi trường, và xây dựng các quy trình nhằm ngăn ngừa hoặc giảm tối đa tác động này.

4. Hệ thống quản lý môi trường được áp dụng tại đâu?
Hệ thống quản lý môi trường có thể áp dụng Hệ thống quản lý môi trường cho mọi loại hình tổ chức với các quy mô khác nhau trong Phạm vi mà bạn đã xác định.

5. Khi nào Hệ thống quản lý môi trường có ý nghĩa?
Khi một tổ chức muốn hiểu những tác động đối với môi trường và kiểm soát chúng. Các tác động môi trường thường liên quan tới chất thải và những tiết kiệm có ý nghĩa nhờ cải tiến quản lý.

6. Hệ thống quản lý môi trường đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý môi trường là một công cụ nâng cao hiệu quả Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ của tổ chức, vì vậy, nó mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Các mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng có thể được cải thiện thông qua việc quản lý nhất quán và giảm thiểu các tác động.
Cộng đồng xung quanh cũng có thể hưởng lợi từ việc giảm thiểu các tác động môi trường, và nhận thấy rằng tổ chức sẽ thực hiện việc ngăn ngừa những tai nạn hoặc các tác động có thể trong tương lai một cách hệ thống.
Lưu ý: Một sự kết hợp giữa Hệ thống quản lý môi trường và việc tuân thủ các quy định pháp lý về môi trường có thể áp dụng cho tổ chức của bạn. Các quy định pháp lý về môi trường có thể giúp bạn xác định các lĩnh vực liên quan đến các tác động môi trường của tổ chức bạn và vì thế cho biết bạn cần tập trung những nỗ lực quản lý môi trường vào đâu. Ngược lại, Hệ thống quản lý môi trường có thể là một công cụ quản lý và nâng cao sự tuân thủ với các quy định pháp lý về môi trường.
Tuy nhiên, quan trọng là phải hiểu rằng hai vấn đề này là rất khác nhau. Hệ thống quản lý môi trường không đưa thêm bất kỳ một yêu cầu pháp lý nào đối với tổ chức của bạn, cũng như không có nghĩa là Hệ thống quản lý môi trường lúc nào cũng phải tuân thủ 100% để góp thêm ích lợi cho tổ chức của bạn.
Một vài quy định pháp lý tập trung vào các hoạt động báo cáo mà không đưa ra hướng dẫn cách thức bạn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. Bản đồ sinh thái đưa ra hướng dẫn bằng cách giúp bạn xác định các vấn đề cụ thể đối với các hoạt động tồn tại ở đâu. Khi đã xác định được các vấn đề và các cơ hội cải tiến ở đâu, bạn nên kiểm tra chéo với các vấn đề pháp định.

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

1. Hệ thống quản lý chất lượng là gì?
Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) được tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa là "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng"
Đây là hệ thống giúp các tổ chức/doanh nghiệp đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu của khách hàng và cao hơn nữa là vượt quá mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm xây dựng chính sách chất lượng, hoạch định cơ cấu, trách nhiệm và quy trình chất lượng của tổ chức. Nó cũng bao gồm việc kiểm tra thực hiện các quy trình này và tập trung vào sự cải tiến liên tục hệ thống.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng được nhận biết rộng rãi khắp thế giới.

2. Tại sao Hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa?
Hệ thống quản lý chất lượng cho phép bạn kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ. QMS đảm bảo kế hoạch được triển khai nhất quán, cho phép tổ chức xác định các hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết.

3. Hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ như thế nào?
Nó sẽ giúp bạn thiết lập các tiêu chí chất lượng, các thủ tục để đáp ứng yêu cầu và các hành động cần thiết để đảm bảo tính nhất quán.

4. Hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng ở đâu?
Bạn có thể áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đối với các tổ chức ở mọi loại hình và mọi phạm vi.

5. Khi nào Hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa?
Nó có ý nghĩa khi tổ chức muốn biết hoạt động của bạn ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm/dịch vụ bên trong và bên ngoài như thế nào.

6. Hệ thống quản lý chất lượng đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý chất lượng là công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, vì thế khi triển khai nó sẽ mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Lợi ích có thể mở rộng ra chuỗi cung ứng nếu được áp ụng thông suốt hệ thống, cải tiến chất lượng sản phẩm và mối quan hệ giữa nhà cung ứng, khách hàng, và người tiêu dùng cuối cùng.

Lưu ý: Hệ thống quản lý chất lượng không phải là một hoạt động đơn lẻ, chỉ được thực hiện bởi một nhóm người trong tổ chức. Nó được mong đợi là một hệ thống có hiệu lực, phù hợp với hệ thống quản lý chung và là một phần trong cách thức quản lý kinh doanh của bạn.
Thông thường, tổ chức mong muốn tích hợp Hệ thống quản lý chất lượng với Hệ thống quản lý môi trường. Cần một thời gian dài xây dựng để đảm bảo hai hệ thống này được triển khai cùng nhau. Nhiều yêu cầu và thủ tục trùng nhau, và hiệu quả hơn có thể được nhận thấy khi triển khai, đánh giá và cải tiến cùng nhau.

Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

Chứng nhận hợp quy

Chứng nhận hợp quy

Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật:
Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Đối tượng chứng nhận hợp quy

Là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) quy định. Những đối tượng quy định trong QCKT thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc những đối tượng quy định này.


Để thực hiện việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật các doanh nghiệp phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp. Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và QCKT tương ứng.



Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:

Các phương thức chứng nhận hợp quy

    · Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
   · Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
   · Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
   · Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
   · Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
   · Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.

Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cho đối tượng đã được đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sản phẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn.

Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012

Chứng nhận hợp chuẩn

Chứng nhận hợp chuẩn TCVN

Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
Chứng nhận sản phẩm có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc. Chứng nhận liên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lý hay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc. Các chương trình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhận thực hiện dưới dạng tự nguyện.

Những lợi ích của nhà sản xuất khi chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn:

Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan. Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phần nâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.

Những sản phẩm được chứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa được chứng nhận, chính vì vậy mà họat động CNSP đã trở thành công cụ tiếp thị hữu hiệu cho nhà sản xuất. Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soát sản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất; giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm.

Ngoài ra, doanh nghiệp có sản phẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác. Sản phẩm đã được chứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quả chứng nhận.

Chứng nhận


Chứng nhận là khi một bên thứ ba đưa ra một đảm bảo bằng văn bản rằng một sản phẩm (kể cả dịch vụ), quá trình, con người, tổ chức hoặc dịch vụ phù hợp với những yêu cầu cụ thể.
Chứng nhận sản phẩm. Tồn tại nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, chứng nhận sản phẩm có thể bao gồm thử nghiệm ban đầu một sản phẩm kết hợp với đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng. Sau đó có thể bao gồm giám sát, có tính đến hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng và thử nghiệm mẫu lấy tại cơ sở sản xuất và/hoặc trên thị trường. Các phương thức chứng nhận sảnphẩm khác bao gồm thử nghiệm ban đầu và thử nghiệm trong quá trình giám sát, trong khi các phương thức khác lại căn cứ vào thử nghiệm mẫu sản phẩm, hay còn được gọi là thử nghiệm mẫu điển hình.
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Một ví dụ rõ nhất về chứng nhận là đã có hơn 897.866 tổ chức tại 170 quốc gia được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001. Cần phải lưu ý rằng bản thân ISO không tiến hành hoạt động đánh giá sự phù hợp đối với các hệ thống quản lý chất lượng, không cấp chứng chỉ sự phù hợp với tiêu chuẩn này hay các tiêu chuẩn khác. Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng được tiến hành độc lập với ISO bởi hơn 800 tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức đăng ký hoạt động quốc tế.

Thứ Hai, 5 tháng 11, 2012

Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

Thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi
Trình tự thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đánh giá sự phù hợp của thức ăn chăn nuôi được công bố với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (các quy chuẩn thức ăn chăn nuôi được ban hành theo Thông tư 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn):
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
b) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
c) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại địa phương (thời hạn giải quyết 07 ngày làm việc). Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
a) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
- Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
- Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy thức ăn gia súc do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
- Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc
b) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết qủa tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
- Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
- Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc;
- Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn;
- Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.
Các đơn vị có nhu cầu đánh giá chứng nhận hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin hãy liên lạc với chúng tôi hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org
Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,

Thông báo khoá đào tạo "lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm"

Thông báo khoá đào tạo "lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm"

VIETCERT được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (TĐC) - Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ định chứng nhận hợp chuẩn lĩnh vực sản phẩm hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn

VIETCERT được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (TĐC) - Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ định chứng nhận hợp chuẩn lĩnh vực sản phẩm hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn